Bài 14:  Thực trạng báo cáo phản ứng có hại của thuốc chống lao tại Bệnh viện Phổi Thái Bình giai đoạn 2017 - 2021

Các tác giả

  • Tô Thị Hồng Thịnh Tác giả

DOI:

https://doi.org/10.62685/5zrems95

Từ khóa:

báo cáo phản ứng có hại của thuốc, thuốc chống lao

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả thực trạng báo cáo phản ứng có hại của thuốc chống lao tại Bệnh viện Phổi Thái Bình giai đoạn 2017 - 2021.

Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu từ các báo cáo phản ứng có hại của thuốc thu thập được trong giai đoạn 2017 - 2021 lưu trữ tại Khoa Dược, Bệnh viện Phổi Thái Bình.

Kết quả: 80,4% báo cáo ADR của thuốc chống lao; 75,7% bệnh nhân là nam giới và 57,0% bệnh nhân trong nhóm tuổi từ 18-60 tuổi; Tubezid là chế phẩm thuốc nghi ngờ gây ADR cao nhất (44,9%). Tỷ lệ ADR thường gặp là rối loạn trên da và tổ chức dưới da (biểu hiện về lâm sàng) như: ngứa, mẩn đỏ và tăng men gan (biểu hiện về cận lâm sàng) với tỷ lệ tương ứng là 57,5%; 2,2%. Đa số các ADR không nghiêm trọng, chiếm 94,2%; Báo cáo ADR có chất lượng tốt chiếm 58,1%. Ngừng thuốc là biện pháp xử trí ADR thường gặp, chiếm 88,4%. Sau xử trí, 100% bệnh nhân có hồi phục 

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn

Tải xuống

Đã Xuất bản

02-07-2024

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn

Bài 14:  Thực trạng báo cáo phản ứng có hại của thuốc chống lao tại Bệnh viện Phổi Thái Bình giai đoạn 2017 - 2021. (2024). TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, 11(2), 85-91. https://doi.org/10.62685/5zrems95

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 5 6 7 8 > >> 

Các bài báo tương tự

1-10 của 351

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.